Phương pháp tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là cách giảm đau, điều chỉnh các thương tổn đĩa đệm cho hiệu quả khá tốt và hiện được áp dụng rộng rãi trên thế giới với tỷ lệ thành công rất cao.
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi, chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống gây nên những cơn đau nhức, ngứa ran hay rối loạn cảm giác các chi. Bệnh thường tập trung ở các dạng chính là thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng.
Có rất nhiều trường hợp có dấu hiệu nhưng không đi khám thoát vị đĩa đệm nên khi phát hiện thì đã nặng. Vậy có phương pháp nào điều trị ?
Điều trị nội khoa bao gồm việc sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm cùng với thực hiện các phương pháp vật lý trị liệu, giãn cơ toàn thân. Ngoài ra, còn áp dụng thêm phương pháp tiêm ngoài màng cứng. Đây là một phương pháp ngoại khoa ít xâm lấn, can thiệp vào khu vực thoát vị nhằm giảm đau hoặc để điều chỉnh các thương tổn cho phù hợp. Kỹ thuật này còn có thể phối hợp với các liệu pháp không phẫu thuật như vật lý trị liệu, các bài tập thể dục… để giảm đau cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.
Phương pháp tiêm ngoài màng cứng sẽ sử dụng một chiếc kim nhỏ, đưa thuốc vào khoang ngoài màng cứng cột sống cổ, khoang giữa màng cứng và thành ống sống gần vị trí rễ thần kinh đi qua trước khi chui vào lỗ tiếp hợp. Thuốc corticosteroid sử dụng trong kỹ thuật sẽ có hiệu quả kháng viêm, ức chế hoạt động của phospholipase A2, từ đó làm giảm các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm.
Trái ngược với việc dùng corticosteroid đường toàn thân, corticosteroid tiêm vào khoang ngoài màng cứng sẽ phát huy tối đa ưu điểm của mình: tác dụng nhanh và mạnh đồng thời lên nhiều rễ thần kinh làm giảm đau, giảm viêm; liều dùng ít hơn nhưng lại duy trì tác dụng được lâu dài hơn; hạn chế tác dụng phụ của thuốc do hạn chế được tác động tới các cơ quan khác.
Tuy nhiên, bệnh nhân cũng có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình điều trị và sau điều trị như: chóng mặt, đau đầu khoảng 1 – 2 ngày, chân và vùng lưng có thể bị đau hoặc tê mỏi, các mô cơ bị tổn thương sau tiêm.
- Xác định vị trí điểm chọc trên đốt sống bệnh nhân. Tiến hành vô trùng dụng cụ và sát trùng ngoài da tại vị trí chuẩn bị tiêm.
- Thực hiện thử phản ứng với thuốc novocain 0.25% trên bệnh nhân. Chuẩn bị dụng cụ pha thuốc hydrocotison 125 mg.
- Dùng kim chuyên dụng chọc qua khe liên đốt L3 – L4, L4 – L5. Kim từ từ được đưa vào trong đến khi qua dây chằng vàng.
- Thử hút kim để xem có dịch não tủy và máu hay không. Sau đó bơm 1 ml không khí vô trùng vào. Sau khi kim được xác định vào đến màng cứng, bác sĩ sẽ bơm 2 ml novocain và hydrocotison vào khoang ngoài màng cứng.
Sau khi tiêm, bệnh nhân nằm nghỉ 30 phút ở tư thế nằm sấp. Các trường hợp phồng đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm nhẹ và vừa sẽ được tiêm ngoài màng cứng theo quy trình cách ngày tiêm 1 lần và một liệu trình kéo dài 12-15 ngày.
Có rất nhiều trường hợp có dấu hiệu nhưng không đi khám thoát vị đĩa đệm nên khi phát hiện thì đã nặng. Vậy có phương pháp nào điều trị ?
Phương pháp tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là gì?
Hiện nay, 90% số bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm được điều trị nội khoa. Chỉ khi các phương pháp điều trị này thất bại thì mới cần phải can thiệp bằng cách phẫu thuật.Điều trị nội khoa bao gồm việc sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm cùng với thực hiện các phương pháp vật lý trị liệu, giãn cơ toàn thân. Ngoài ra, còn áp dụng thêm phương pháp tiêm ngoài màng cứng. Đây là một phương pháp ngoại khoa ít xâm lấn, can thiệp vào khu vực thoát vị nhằm giảm đau hoặc để điều chỉnh các thương tổn cho phù hợp. Kỹ thuật này còn có thể phối hợp với các liệu pháp không phẫu thuật như vật lý trị liệu, các bài tập thể dục… để giảm đau cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.
Phương pháp tiêm ngoài màng cứng sẽ sử dụng một chiếc kim nhỏ, đưa thuốc vào khoang ngoài màng cứng cột sống cổ, khoang giữa màng cứng và thành ống sống gần vị trí rễ thần kinh đi qua trước khi chui vào lỗ tiếp hợp. Thuốc corticosteroid sử dụng trong kỹ thuật sẽ có hiệu quả kháng viêm, ức chế hoạt động của phospholipase A2, từ đó làm giảm các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm.
Trái ngược với việc dùng corticosteroid đường toàn thân, corticosteroid tiêm vào khoang ngoài màng cứng sẽ phát huy tối đa ưu điểm của mình: tác dụng nhanh và mạnh đồng thời lên nhiều rễ thần kinh làm giảm đau, giảm viêm; liều dùng ít hơn nhưng lại duy trì tác dụng được lâu dài hơn; hạn chế tác dụng phụ của thuốc do hạn chế được tác động tới các cơ quan khác.
Tuy nhiên, bệnh nhân cũng có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình điều trị và sau điều trị như: chóng mặt, đau đầu khoảng 1 – 2 ngày, chân và vùng lưng có thể bị đau hoặc tê mỏi, các mô cơ bị tổn thương sau tiêm.
Quy trình thực hiện tiêm ngoài màng cứng
Phương pháp tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm được tiến hành theo 5 bước:- Xác định vị trí điểm chọc trên đốt sống bệnh nhân. Tiến hành vô trùng dụng cụ và sát trùng ngoài da tại vị trí chuẩn bị tiêm.
- Thực hiện thử phản ứng với thuốc novocain 0.25% trên bệnh nhân. Chuẩn bị dụng cụ pha thuốc hydrocotison 125 mg.
- Dùng kim chuyên dụng chọc qua khe liên đốt L3 – L4, L4 – L5. Kim từ từ được đưa vào trong đến khi qua dây chằng vàng.
- Thử hút kim để xem có dịch não tủy và máu hay không. Sau đó bơm 1 ml không khí vô trùng vào. Sau khi kim được xác định vào đến màng cứng, bác sĩ sẽ bơm 2 ml novocain và hydrocotison vào khoang ngoài màng cứng.
Sau khi tiêm, bệnh nhân nằm nghỉ 30 phút ở tư thế nằm sấp. Các trường hợp phồng đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm nhẹ và vừa sẽ được tiêm ngoài màng cứng theo quy trình cách ngày tiêm 1 lần và một liệu trình kéo dài 12-15 ngày.
Mụn ẩn là loại mụn xuất hiện ở sâu dưới da, nhân mụn thường có kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm.