Phương pháp chườm nóng ngày nay được nhiều bệnh nhân sử dụng do chườm nóng có tác dụng làm giãn cơ, giảm chèn ép thần kinh do đó có tác dụng giảm đau nhanh chóng.
Tình trạng thoát vị địa đệm xảy ra khi các đĩa đệm này có xu hướng nằm chệch ra khỏi vị trí vốn có từ đó gây ra tình trạng chén ép rễ dây thần kinh tọa, đặc biệt là ở vị trí thắt lưng gây ra các cơn đau thắt lưng và đôi khi lan xuống tận phần chân. Đối với những đĩa đệm ở cổ, khi bị thoát vị sẽ gây đau cổ gáy. Nếu kết hợp chèn ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép. Tình trạng thoát vị có thể diễn ra ở bất kỳ đốt sống nào nhưng thường gặp nhất vẫn là 2 vị trí trên.
- Nhiệt độ chườm ở khoảng 60-70 độ C và chườm trong khoảng từ 15-20 phút
- Kê dụng cụ chườm dưới lưng tại chỗ bị thoát vị sao cho cao lên chừng 5-7cm.
- Cố gắng giữ nguyên tư thế như vậy khi ngủ vì khi chườm nóng đốt sống phần thoát vị sẽ nóng chảy và nhờ tư thế kê lưng như vậy nó sẽ chạy về vị trí ban đầu. Khi cơ lưng nguội đi nó sẽ co lại và khép phần thoát lại tránh tình trạng thoát trở lại.
- Tuyệt đối hạn chế đứng lên khi chườm nóng vì khi đó cơ đang giãn ra nếu đứng dậy vận động có nguy cơ lệch đốt sống cao hơn và dẫn đến bệnh nặng hơn.
Cách thực hiện: Ngải cứu rửa sạch, sao nóng cùng với muối tinh. Sau đó cho hỗn hợp đang nóng vào túi vải mỏng rồi đắp lên vùng bị đau. Liên tục từ 1-2 lần.
Đắp, chườm nóng ngải cứu giúp cho các triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm thuyên giảm đáng kể. Đây là một cách làm phổ biến được nhiều người sử dụng.
2. Chườm nóng bằng lá lốt
Nguyên liệu: Muối hạt, ngải cứu, lá lốt đều 50-100g.
Cách làm: Muối, ngải cứu và lá lốt (rửa sạch hong khô) tất cả cho vào chảo sao nóng hoặc cho vào tô đậy lại đưa vào lò vi sóng quay 3-4 phút là được. Lấy ra cho vào túi vải để chườm vùng đau như khớp gối, cột sống cổ, lưng...
Muối và các khoáng chất trong muối, cùng các hoạt chất tinh dầu của ngải cứu, lá lốt sẽ được sức nóng dẫn vào cơ thể người bệnh giúp giảm đau, đặc biệt mùi thơm của dược liệu còn tạo cảm giác thoải mái.
3. Chườm nóng bằng cám gạo
Người ta còn dùng cám gạo mới xay, rang nóng cho vào túi vải mỏng và chườm lên vùng bị đau.
4. Chườm bằng túi chườm nóng
Tiến hành:
Làm nóng túi chườm
- Mới sử dụng thì chỉ nên làm nóng với thời gian thấp nhất theo hướng dẫn của mỗi sản phẩm để làm quen sau đó có thể làm nóng đến nhiệt độ mong muốn.
- Không làm nóng túi chườm hơn thời gian ghi trong bảng hướng dẫn vì nếu hơn thì có thể sẽ gây bỏng da, làm giảm hoặc mất mùi thơm của các loại thảo mộc trong túi chườm.
- Trong trường hợp cần chườm nóng ướt thì xịt nhẹ nước lên một bề mặt túi chườm ( quấn bề mặt xịt nước vào trong ) trước khi làm nóng.
Chườm lên chỗ đau
- Không đặt túi chườm trực tiếp lên da
- Lót một khăn mỏng rồi mới đặt túi chườm lên
- Nếu phủ lên túi chườm một lớp khăn lông sẽ giúp túi chườm giữ nhiệt lâu hơn.
Ngoài ra, bệnh nhân nên kết hợp với các bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cổ tại nhà để có hiệu quả điều trị cao nhất.[/size]
[size=14]CÁCH CHƯỜM NÓNG GIẢM ĐAU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Mục đích của chườm nóng là làm giãn cơ giúp giảm chèn ép, từ đó sẽ giảm đau giúp một phần trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm . Người bệnh có thể dùng bất cứ vật nóng nào để chườm nhưng cần lưu ý một số nguyên tắc sau:- Nhiệt độ chườm ở khoảng 60-70 độ C và chườm trong khoảng từ 15-20 phút
- Kê dụng cụ chườm dưới lưng tại chỗ bị thoát vị sao cho cao lên chừng 5-7cm.
- Cố gắng giữ nguyên tư thế như vậy khi ngủ vì khi chườm nóng đốt sống phần thoát vị sẽ nóng chảy và nhờ tư thế kê lưng như vậy nó sẽ chạy về vị trí ban đầu. Khi cơ lưng nguội đi nó sẽ co lại và khép phần thoát lại tránh tình trạng thoát trở lại.
- Tuyệt đối hạn chế đứng lên khi chườm nóng vì khi đó cơ đang giãn ra nếu đứng dậy vận động có nguy cơ lệch đốt sống cao hơn và dẫn đến bệnh nặng hơn.
MỘT SỐ BÀI CHƯỜM NÓNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
1. Chườm nóng bằng lá ngải cứuCách thực hiện: Ngải cứu rửa sạch, sao nóng cùng với muối tinh. Sau đó cho hỗn hợp đang nóng vào túi vải mỏng rồi đắp lên vùng bị đau. Liên tục từ 1-2 lần.
Đắp, chườm nóng ngải cứu giúp cho các triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm thuyên giảm đáng kể. Đây là một cách làm phổ biến được nhiều người sử dụng.
2. Chườm nóng bằng lá lốt
Nguyên liệu: Muối hạt, ngải cứu, lá lốt đều 50-100g.
Cách làm: Muối, ngải cứu và lá lốt (rửa sạch hong khô) tất cả cho vào chảo sao nóng hoặc cho vào tô đậy lại đưa vào lò vi sóng quay 3-4 phút là được. Lấy ra cho vào túi vải để chườm vùng đau như khớp gối, cột sống cổ, lưng...
Muối và các khoáng chất trong muối, cùng các hoạt chất tinh dầu của ngải cứu, lá lốt sẽ được sức nóng dẫn vào cơ thể người bệnh giúp giảm đau, đặc biệt mùi thơm của dược liệu còn tạo cảm giác thoải mái.
3. Chườm nóng bằng cám gạo
Người ta còn dùng cám gạo mới xay, rang nóng cho vào túi vải mỏng và chườm lên vùng bị đau.
4. Chườm bằng túi chườm nóng
Tiến hành:
Làm nóng túi chườm
- Mới sử dụng thì chỉ nên làm nóng với thời gian thấp nhất theo hướng dẫn của mỗi sản phẩm để làm quen sau đó có thể làm nóng đến nhiệt độ mong muốn.
- Không làm nóng túi chườm hơn thời gian ghi trong bảng hướng dẫn vì nếu hơn thì có thể sẽ gây bỏng da, làm giảm hoặc mất mùi thơm của các loại thảo mộc trong túi chườm.
- Trong trường hợp cần chườm nóng ướt thì xịt nhẹ nước lên một bề mặt túi chườm ( quấn bề mặt xịt nước vào trong ) trước khi làm nóng.
Chườm lên chỗ đau
- Không đặt túi chườm trực tiếp lên da
- Lót một khăn mỏng rồi mới đặt túi chườm lên
- Nếu phủ lên túi chườm một lớp khăn lông sẽ giúp túi chườm giữ nhiệt lâu hơn.
Ngoài ra, bệnh nhân nên kết hợp với các bài tập chữa thoát vị đĩa đệm cổ tại nhà để có hiệu quả điều trị cao nhất.[/size]
Mụn ẩn là loại mụn xuất hiện ở sâu dưới da, nhân mụn thường có kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm.