Để phòng tránh thoát vị đĩa đệm cần phải rèn luyện một cơ thể khỏe mạnh và đặc biệt là một cột sống vững chắc ngay từ khi còn trẻ bằng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Điều quan trọng là biết giữ gìn tư thế cột sống đúng trong sinh hoạt hằng ngày.
Hãy tìm hiểu : thoát vị đĩa đệm là gì ?
Những lưu ý để tránh thoát vị đĩa đệm
Trẻ em cần ngồi học đúng tư thế, tránh mang vác nặng. Điều đó giúp phòng tránh tật gù vẹo cột sống, là một yếu tố nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm. Người trưởng thành cần chú ý tránh khiêng vác vật nặng, nhất là bê vật nặng ở tư thế cúi lom khom. Hiện nay các nhân viên văn phòng thường ngồi làm việc liên tục hàng giờ liền bên máy vi tính. Điều đó làm cho cơ vai, cổ phải co cứng thường xuyên để giữ đầu cố định, gây chứng đau vai, gáy. Ngoài ra cột sống cổ cũng phải gánh tải trọng của đầu trong thời gian dài, làm tăng áp lực lên đĩa đệm. Kết quả là đĩa đệm cột sống cổ dễ bị thoái hóa và thoát vị. Ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cột sống thắt lưng và cũng là yếu tố nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Do vậy sau khi ngồi khoảng 1 giờ cũng nên đứng dậy nghỉ ngơi 5-10 phút, vừa bảo vệ mắt lại vừa giữ gìn đĩa đệm cột sống. Cũng cần tránh mọi chấn thương cho cột sống, tránh ngã dồn mông xuống đất. Tránh tuyệt đối các động tác thể thao hoặc vận động quá mức và kéo dài.
5 động tác tập luyện cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm
Tập luyện cho người bị thoát vị đĩa đệm
Khi đã bị bệnh rồi thì cần phải áp dụng bổ sung các biện pháp dự phòng bệnh thoát vị đĩa đệm tái phát. Trước tiên, bệnh nhân cần bỏ rượu, thuốc lá, giảm cân với những người béo phì, tránh những căng thẳng quá mức về tâm lý. Thực hiện các động tác sinh hoạt hằng ngày thích nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng. Để tránh tải trọng quá mức lên cột sống, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần đeo đai lưng hay bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cần đeo yếm cổ. Cần tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên, không quá sức để nâng cao thể lực.
Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần áp dụng các bài tập tăng cường sự dẻo dai của các khối cơ lưng và cơ bụng để phòng bệnh. Có thể đi bộ trên nền phẳng, bơi, đạp xe. Cần chú ý rằng đi xe máy, ô tô trên đường xóc, mấp mô cũng là một nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm cột sống. Do vậy người bị thoát vị đĩa đệm cần tránh đi xe đường xóc. Nếu cần phải đi ô tô, xe máy thì cần đeo đai lưng. Ngoài ra, cần điều trị kịp thời các bệnh lý cột sống. Cần cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế các sang chấn về tinh thần, chấn thương do lao động.
Xem thêm một vài thông tin về căn bệnh thoát vị đĩa đệm cổ .
Sau đây là 3 bài tập cho người thoát vị đĩa đệm sau giai đoạn cấp phòng bệnh tái phát:
Bài tập 1: Tập căng giãn cột sống
Bước 1: Nằm ngửa trên giường, cẳng chân gấp vào đùi, 2 tay kéo đầu gối áp sát vào ngực. Đầu và phần trên thân nhấc lên và uốn cong về phía bụng.
Nằm ngửa trên giường, cẳng chân gấp vào đùi, 2 tay kéo đầu gối áp sát
Bước 2: Đẩy 1 chân xuống giường, dùng 2 tay kéo chân kia về phía ngực, rồi đổi bên.
Đẩy 1 chân xuống giường, dùng 2 tay kéo chân kia về phía ngực, rồi đổi bên.
Bước 3: Ngồi trên giường, gấp 2 chân sát gót vào mông, 2 tay ôm đầu gối, đầu và thân gấp tối đa.
Ngồi trên giường, gấp 2 chân sát gót vào mông, 2 tay ôm đầu gối, đầu và thân gấp tối đa
Bước 4: Tư thế đứng, 2 chân rộng bằng vai, một tay duỗi theo thân, tay kia giơ lên phía sau đầu, cẳng tay vuông góc với cánh tay, nghiêng tối đa sang bên tay xuôi, rồi đổi bên.
Tư thế đứng, 2 chân rộng bằng vai, một tay duỗi theo thân
Bài tập 2: Tập nâng khung chậu
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, chống xuống giường đẩy cong thắt lưng và nâng khung chậu lên khỏi mặt giường, trong khi vùng lưng vẫn áp mặt giường.
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, chống xuống giường đẩy cong thắt lưng và nâng khung chậu lên khỏi mặt giường
Bài tập 3: Tập căng cơ bụng
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, áp bàn chân xuống mặt giường, 2 tay xuôi theo chân, từ từ ngồi dậy. Ngày tập 2-3 lần với cường độ và tốc độ tăng dần.
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, áp bàn chân xuống mặt giường
Ds. Mai Hường
Xem thêm bài tập chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ :
Hãy tìm hiểu : thoát vị đĩa đệm là gì ?
Những lưu ý để tránh thoát vị đĩa đệm
Trẻ em cần ngồi học đúng tư thế, tránh mang vác nặng. Điều đó giúp phòng tránh tật gù vẹo cột sống, là một yếu tố nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm. Người trưởng thành cần chú ý tránh khiêng vác vật nặng, nhất là bê vật nặng ở tư thế cúi lom khom. Hiện nay các nhân viên văn phòng thường ngồi làm việc liên tục hàng giờ liền bên máy vi tính. Điều đó làm cho cơ vai, cổ phải co cứng thường xuyên để giữ đầu cố định, gây chứng đau vai, gáy. Ngoài ra cột sống cổ cũng phải gánh tải trọng của đầu trong thời gian dài, làm tăng áp lực lên đĩa đệm. Kết quả là đĩa đệm cột sống cổ dễ bị thoái hóa và thoát vị. Ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cột sống thắt lưng và cũng là yếu tố nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Do vậy sau khi ngồi khoảng 1 giờ cũng nên đứng dậy nghỉ ngơi 5-10 phút, vừa bảo vệ mắt lại vừa giữ gìn đĩa đệm cột sống. Cũng cần tránh mọi chấn thương cho cột sống, tránh ngã dồn mông xuống đất. Tránh tuyệt đối các động tác thể thao hoặc vận động quá mức và kéo dài.
5 động tác tập luyện cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm
Tập luyện cho người bị thoát vị đĩa đệm
Khi đã bị bệnh rồi thì cần phải áp dụng bổ sung các biện pháp dự phòng bệnh thoát vị đĩa đệm tái phát. Trước tiên, bệnh nhân cần bỏ rượu, thuốc lá, giảm cân với những người béo phì, tránh những căng thẳng quá mức về tâm lý. Thực hiện các động tác sinh hoạt hằng ngày thích nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng. Để tránh tải trọng quá mức lên cột sống, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần đeo đai lưng hay bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cần đeo yếm cổ. Cần tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên, không quá sức để nâng cao thể lực.
Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần áp dụng các bài tập tăng cường sự dẻo dai của các khối cơ lưng và cơ bụng để phòng bệnh. Có thể đi bộ trên nền phẳng, bơi, đạp xe. Cần chú ý rằng đi xe máy, ô tô trên đường xóc, mấp mô cũng là một nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm cột sống. Do vậy người bị thoát vị đĩa đệm cần tránh đi xe đường xóc. Nếu cần phải đi ô tô, xe máy thì cần đeo đai lưng. Ngoài ra, cần điều trị kịp thời các bệnh lý cột sống. Cần cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế các sang chấn về tinh thần, chấn thương do lao động.
Xem thêm một vài thông tin về căn bệnh thoát vị đĩa đệm cổ .
Sau đây là 3 bài tập cho người thoát vị đĩa đệm sau giai đoạn cấp phòng bệnh tái phát:
Bài tập 1: Tập căng giãn cột sống
Bước 1: Nằm ngửa trên giường, cẳng chân gấp vào đùi, 2 tay kéo đầu gối áp sát vào ngực. Đầu và phần trên thân nhấc lên và uốn cong về phía bụng.
Nằm ngửa trên giường, cẳng chân gấp vào đùi, 2 tay kéo đầu gối áp sát
Bước 2: Đẩy 1 chân xuống giường, dùng 2 tay kéo chân kia về phía ngực, rồi đổi bên.
Đẩy 1 chân xuống giường, dùng 2 tay kéo chân kia về phía ngực, rồi đổi bên.
Bước 3: Ngồi trên giường, gấp 2 chân sát gót vào mông, 2 tay ôm đầu gối, đầu và thân gấp tối đa.
Ngồi trên giường, gấp 2 chân sát gót vào mông, 2 tay ôm đầu gối, đầu và thân gấp tối đa
Bước 4: Tư thế đứng, 2 chân rộng bằng vai, một tay duỗi theo thân, tay kia giơ lên phía sau đầu, cẳng tay vuông góc với cánh tay, nghiêng tối đa sang bên tay xuôi, rồi đổi bên.
Tư thế đứng, 2 chân rộng bằng vai, một tay duỗi theo thân
Bài tập 2: Tập nâng khung chậu
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, chống xuống giường đẩy cong thắt lưng và nâng khung chậu lên khỏi mặt giường, trong khi vùng lưng vẫn áp mặt giường.
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, chống xuống giường đẩy cong thắt lưng và nâng khung chậu lên khỏi mặt giường
Bài tập 3: Tập căng cơ bụng
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, áp bàn chân xuống mặt giường, 2 tay xuôi theo chân, từ từ ngồi dậy. Ngày tập 2-3 lần với cường độ và tốc độ tăng dần.
Nằm ngửa, 2 chân hơi co, áp bàn chân xuống mặt giường
Ds. Mai Hường
Xem thêm bài tập chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ :
http://tebuonchantay.net/bai-tap-cho-nguoi-thoat-vi-dia-dem-dot-song-co_788.html
Kết quả có thể khác nhau tuỳ theo cơ địa từng ngườiMụn ẩn là loại mụn xuất hiện ở sâu dưới da, nhân mụn thường có kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm.
lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
#My #Health hỗ trợ bạn quản lý và lưu trữ toàn bộ các thông tin liên quan đến sức khỏe của bản thân kể từ khi sinh ra, bao gồm cả thông tin chủng ngừa, nhóm máu, tiền sử bệnh tật, kết quả khám chữa bệnh, đơn thuốc, hình ảnh chẩn đoán...
Cùng đọc báo Tiền Phong để biết thêm thông tin về ứng dụng này và cùng đăng ký tham gia trở thành thành viên My Health để nhận những lợi ích to lớn về sức khỏe nha mọi người!
https://www.facebook.com/permalink.php?s...5929910930
Cùng đọc báo Tiền Phong để biết thêm thông tin về ứng dụng này và cùng đăng ký tham gia trở thành thành viên My Health để nhận những lợi ích to lớn về sức khỏe nha mọi người!
https://www.facebook.com/permalink.php?s...5929910930